Hotline:

Loading...

Tổng tiền:

Loading...

Nhìn lại chính sách phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam

22/04/2024 11:28:08
442

Phát triển công nghiệp phụ trợ được coi là khâu đột phá trong việc phát triển nhanh và bền vững các ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Chính sách phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cũng đã được ban hành, tuy nhiên đến nay vẫn còn rất nhiều quan điểm trái chiều, những mâu thuẫn trong cơ chế, chính sách phát triển giữa các ngành.  

Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp phụ trợ. Phát triển ngành này sẽ giúp giảm nhập siêu, tăng giá trị gia tăng trong hàng hóa, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, việc xác định phát triển công nghiệp phụ trợ theo hướng nào vẫn chưa được làm rõ. Theo kinh nghiệm của các nước phát triển cho thấy, nếu công nghiệp ô tô phát triển thì sẽ kéo công nghiệp phụ trợ đi    

Nguyên nhân do công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô đòi hỏi phải xuất phát từ năng lực chế tạo, chứ không chỉ là năng lực sáng tạo. Trong khi đó ngành công nghiệp sản xuất thiết bị sửa chữa ô tô là ngành đặc biệt do tích hợp nhiều ngành trong đó như cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin. Như vậy, phát triển công nghiệp ô tô sẽ thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển.Tuy nhiên, phát triển được ngành công nghiệp ô tô không hề dễ đối với một đất nước còn đang có nhiều bất cập về giao thông như  nước ta hiện nay. Điều này thể hiện rõ qua Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô của Bộ Công thương, nhưng Bộ Giao thông Vận tải lại đưa ra đề xuất giảm 

Như vậy, chúng ta cần phải rà soát lại những ngành công nghiệp nào sẽ là mũi nhọn và nếu mỗi ngành cần phải có chính sách phát triển riêng thì mới có thể không bị chồng chéo và mâu thuấn với nhau. Bởi vấn đề thiếu vốn đã là bài học lớn kìm hãm mục tiêu nội địa hóa của Việt Nam thời gian qua. lượng xe lưu thông. Do đó, vấn đề đặt ra là để có được ngành công nghiệp ô tô thì chỉ riêng Bộ Công thương không làm được, mà cần có sự phối hợp của các bộ, ngành khác.

Như vậy, chúng ta cần phải rà soát lại những ngành công nghiệp nào sẽ là mũi nhọn và nếu mỗi ngành cần phải có chính sách phát triển riêng thì mới có thể không bị chồng chéo và mâu thuấn với nhau. Bởi vấn đề thiếu vốn đã là bài học lớn kìm hãm mục tiêu nội địa hóa của Việt Nam thời gian qua. 

  • Chia sẻ qua viber bài: Nhìn lại chính sách phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam
  • Chia sẻ qua reddit bài:Nhìn lại chính sách phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam

Tags